Gymer Market

Just another WordPress site
Menu
  • Blog
    • Gái xinh tập gym
    • Hình xăm đẹp
    • Làm đẹp
    • Móng tay đẹp
    • Tóc đẹp
  • Công cụ
    • Tính chỉ số BMI
    • Tính chỉ số TDEE
    • Tính lượng Calo tiêu thụ của bài tập
  • Dinh dưỡng
    • Món ngon mỗi ngày
    • Thực đơn giảm cân
    • Thực đơn tăng cân
    • Thực đơn tăng cơ – giảm mỡ
  • Gái xinh tập gym
  • Nhóm thân trên
  • Tập Gym
    • Giáo Trình/Lịch Tập Gym
    • Tập Gym Nam
    • Tập Gym Nữ
  • Tập theo nhóm cơ
    • Thân dưới
      • Cơ bắp chân (calves)
      • Cơ đùi sau (hamstrings)
      • Cơ mông (glutes)
    • Thân giữa
      • Cơ bụng (abs)
      • Cơ lưng dưới (lower back)
      • Cơ ngực (chest)
      • Cơ xô (lats)
    • Thân trên
      • Cơ cẳng tay (forearms)
      • Cơ tay sau (triceps)
      • Cơ tay trước (biceps)
      • Cơ vai (shoulder)
      • Nhóm cơ cổ (neck)
  • Tập Yoga
    • Yoga cho trẻ em
    • Yoga Giảm Cân
    • Yoga trị liệu
  • Thuật Ngữ Gym
    • Chất dinh dưỡng
    • Nhóm cơ
    • Thiết bị
  • Uncategorized

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit

Join Us Now For Free
Home
Tập Gym
Giáo Trình/Lịch Tập Gym
4 chấn thương thường gặp nhất khi nâng tạ và cách phòng tránh
Giáo Trình/Lịch Tập Gym

4 chấn thương thường gặp nhất khi nâng tạ và cách phòng tránh

admin 10/07/2018

Việc nâng tạ thường mang lại hiệu quả khá tốt cho mọi người đối với tất cả các nhóm cơ. Nhưng sẽ thật nguy hiểm đối với bạn nếu bạn bạn tập luyện không đúng kỹ thuật. Dưới đây là 4 chấn thương mà các gymer thường gặp khi nâng tạ, cũng như cách khắc phục những chấn thương này 1 cách dễ dàng.

Bài viết quan tâm

  • Hướng dẫn cách làm 5 dụng cụ tập thể hình tự chế siêu đơn giản tại nhà
  • Giáo án các bài tập cho người mới tập gym đúng kỹ thuật không bị chấn thương
  • [Đừng bỏ lỡ] Lịch tập gym 6 buổi 1 tuần cho nam có MINH HỌA chi tiết

4 chấn thương thường gặp khi nâng tạ và cách khắc phục

Những bài tập tạ như ngồi xổm, nâng tạ trên ghế băng, hay kết hợp với các thiết bị khác thường gây ra tổn thương khá nghiêm trọng cho các gymer.

Những tổn thương mà các gymer hay bị chấn thương nhất chính là: chấn thương vai, cột sống, đầu gối.

Chấn thương cột sống cổ

Cột sống (lưng và cổ) là vị trí dễ bị chấn thương, cũng như là 1 trong 4 chấn thương thường gặp nhất khi tập gym và nâng tạ

Lúc này bạn thường xuyên bị tổn thương ở cả mô mềm và các cấu trúc khớp như đĩa và dây chằng do sai kỹ thuật nâng tạ.

Chấn thương khớp sẽ khiến bạn đau lưng, cột sống bị cong và di chuyển 1 cách không còn linh hoạt và dễ dàng như trước nữa.

Cách phòng tránh

  • Điều chỉnh tư thế của bạn cho đúng với các bài tập cơ lưng
  • Cố gắng giữ tư thế cằm của bạn thẳng với cột sống, mắt và đầu hơi cúi nhẹ xuống dưới bụng.
  • Dù là chuyển động thân trên hoặc thân dưới thì cũng ta cũng phải giữ im được cột sống ở vị trí thẳng
  • Một điều nữa là để khớp xương được bôi trơn và tránh bị chấn thương 1 cách tốt nhất thì các bạn nhất định phải uống thêm thực phẩm bổ sung xương khớp trong quá trình tập luyện của mình

[ux_products style=”normal” depth_hover=”5″ animate=”fadeInLeft” auto_slide=”4000″ cat=”80″]

Chấn thương đầu gối

Trong danh sách các loại chấn thương thường gặp nhất khi nâng tạ, tập gym thì

Khi tập các bài tập  squat  với tạ và lunge biến thể thường khiến chúng ta rất dễ bị chấn thương đầu gối.

Khiến bạn bị đau, bầm tím, hoặc bị dãn dây chằng ở đầu gối, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng không tốt đến việc di chuyển của chúng ta.

Cách ngăn chặn và khắc phục

  • Hãy thận trọng theo dõi đầu gối. Có rất nhiều chuyển động cơ thể thấp khác nhau liên quan đến cả hai biến thể ngồi xổm và lunge ảnh hưởng đến đầu gối
  • Đối với hầu hết các bài tập bắp chân, cơ đùi thì các bạn nên lấy đầu gối làm vị trí trung tâm.
  • Khi đạt đến vị trí dưới cùng cho cả hai squat và lunge, các patella nên được theo dõi trên  bàn chân của mình xem có bị chịu nhiều áp lực không

[blog_posts style=”vertical” columns=”1″ columns__md=”1″ depth=”2″ slider_nav_style=”simple” slider_nav_position=”outside” ids=”4750″ show_date=”false” image_height=”60%” image_width=”43″]

Chấn thương cột sống thắt lưng

Đa số những ai tập tạ trên ghế băng hoặc máy mà không đặt lưng vào đúng vị trí cũng rất dễ bị chấn thương thắt lưng

Cách ngăn chặn và khắc phục

  • Giữ cột sống thẳng. Định hình được vị trí cột sống của bạn ở đâu để để giữ được cột sống ở vị trí đúng và phù hợp với bài tập nâng tạ của mình.
  • Đối với những bài tập nâng thân thì nhất định bạn phải nhớ 3 vị trí của cột sống thắt lưng để có được sự di chuyển chính xác nhất: Thẳng lưng, mở rộng và trung lập.
  • Đừng uốn cong hoặc kéo dài quá mức khi nâng, sử dụng tư thế cột sống bán trung tính.
  • Duy trì các vị trí cột sống thắt lưng không chỉ giúp bạn tránh được các chấn thương thường gặp mà còn giúp bạn có bộ lưng đẹp chuẩn.
Tham khảo thêm>>> Tổng hợp video hướng dẫn chi tiết từng BÀI TẬP XÔ tại nhà

Chấn thương vai

Chấn thương vai cũng là 1 trong những chấn thương thường gặp khi bạn nâng tạ. Khi bạn di chuyển các động tác nâng tạ mà vai không ổn định, hoặc sai vị trí thì rất dễ dàng bị đau ở mô mềm và khớp vai.

Việc tập các bài tập với tư thế sai không nhắm vào cơ mà chỉ tác động co bóp vào dây chẳng, và khớp cũng là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến bị chấn thương vai.

Cách ngăn chặn và khắc phục

  • Chú ý đến từng động tác, máy móc, trọng lượng của các bài tập sau cho đúng kỹ thuật để không bị sai tư thế và chấn thương.
  • Phải có các bài tập khởi động trước khi tập gym để tránh bị chấn thương
Đọc ngay>> 5 bài tập khởi động tốt nhất trước khi tập gym để tránh bị chấn thương
Share
Tweet
Email
Prev Article
Next Article

About The Author

admin

Leave a Reply Cancel Reply

Search

Archives

  • May 2022
  • April 2022
  • October 2021
  • June 2021
  • May 2021
  • February 2020
  • October 2019
  • June 2019
  • April 2019
  • January 2019
  • December 2018
  • November 2018
  • October 2018
  • September 2018
  • August 2018
  • July 2018
  • June 2018
  • May 2018
  • April 2018
  • March 2018
  • February 2018

Meta

  • Log in

Gymer Market

Just another WordPress site
Copyright © 2022 Gymer Market
Theme by MyThemeShop.com

Ad Blocker Detected

Our website is made possible by displaying online advertisements to our visitors. Please consider supporting us by disabling your ad blocker.

Refresh